Đề Án Định Hướng Kiến Trúc Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Trong Đa Dạng

Ngày kết thúc: 31/12/2024
0%
Mục tiêu: 500,000,000đ
dollar0 Lượt Đóng Góp

Số tiền

BAN VĂN HÓA TRUNG ƯƠNG GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM  

 

PHÂN BAN KIẾN TRÚC – KIẾN THIẾT CÔNG TRÌNH PHẬT GIÁO  

 

 

 

ĐỀ ÁN  

 

 

ĐỊNH HƯỚNG KIẾN TRÚC PHẬT GIÁO VIỆT NAM -  

 

THỐNG NHẤT TRONG ĐA DẠNG  

 

 

ĐỀ CƯƠNG ĐỀ ÁN  

 

 

 

CHỦ TRÌ NHIỆM VỤ:          - TS. Tạ Quốc Khánh   

 

NGƯỜI THỰC HIỆN :          - Ths.KTS Nguyễn Thị Hương Mai  

 

- Ths. KTS Nguyễn Minh Quang  

 

- TS Nguyễn Văn Quý  

 

- KTS Trần Nam Tiến  

 

- Ths Lê Thọ Quốc     

 

- NN Lý Lết                                 

 

PHỤ TRÁCH CHUNG       - HT Thích Thọ Lạc  

 

 

 

HÀ NỘI 2024   
 

 

 

PHẦN A: MỞ ĐẦU  

 

 

1. Sự cần thiết  

 

- Xuất phát từ nhu cầu trùng tu, tôn tạo, bảo tồn, phục chế và xây dựng công trình kiến trúc mới Phật giáo ở Việt Nam.  

 

- Các quy định pháp luật đã được Quốc hội thông qua, các Nghị định của Chính phủ, Thông tư của các Bộ ngành có liên quan.  

 

- Thực hiện theo quyết định năm 2015 của Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tại đề án "Định hướng đặc trưng văn hóa Phật giáo Việt Nam về Pháp phục, Ngôn ngữ, Kiến trúc và Di sản".  

 

2. Mục tiêu  

 

a. Đề xuất việc bảo tồn, tôn tạo, phục chế các công trình kiến trúc Phật giáo, các di tích, di sản. Theo hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn phù hợp kiến trúc Phật giáo Việt Nam.  

 

b. Khuyến khích sáng tạo kiến trúc đối với các công trình kiến trúc Phật giáo xây mới.  

 

3. Đối tượng, phạm vi của đề án  

 

- Đối tượng: Kiến trúc Phật giáo Việt Nam bao gồm: Chùa tháp, Tịnh xá, Thiền viện, Pháp viện… thuộc các phái Bắc tông, Nam tông Khmer, Nam tông kinh, Khất sĩ.  

 

- Phạm vi: Kiến trúc Phật giáo trong cả nước.  

 

4. Căn cứ pháp lý  

 

- Luật di sản, luật đất đai, luật xây dựng, luật tín ngưỡng tôn giáo, luật quy hoạch, luật kiến trúc.  

 

- Các nghị định của Thủ tướng Chính phủ.  

 

- Các quyết định, văn bản của Hội đồng trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam và của Ban văn hóa Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam.  

 

- Căn cứ điều kiện thực tế về kỹ thuật, vật liệu, điều kiện kinh tế và nhu cầu tại mỗi địa phương và các di tích, di sản, công trình kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng.  

 

- Căn cứ vào các tài liệu khảo cứu khoa học, tư liệu tịch cổ, các công trình nghiên cứu liên quan được tham khảo, căn cứ vào thực trạng của di tích…  

 

5. Sản phẩm đề án:    

 

-   Chuyên đề, bài viết, hình vẽ, bản vẽ, sách, ảnh chụp.  

 

 

 

PHẦN B: NỘI DUNG CỦA ĐỀ ÁN  

 

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC PHẬT GIÁO VIỆT NAM  

 

 

1.1. Những đặc điểm cơ bản về kiến trúc Phật giáo VN của các hệ phái  

 

- Về không gian cảnh quan (vị trí xây dựng, bố cục không gian tổng mặt bằng, cây canh, mặt nước).  

 

- Về cấu trúc tạo lập không gian kiến trúc nội - ngoại thất.  

 

- Về sử dụng vật liệu và kỹ thuật xây dựng.  

 

1.2. Những đặc điểm về mỹ thuật  

 

- Yếu tố mỹ thuật trên mặt ngoài các công trình.  

 

- Yếu tố mỹ thuật trong nội thất.  

 

1.3. Về sử dụng yếu tố cây xanh, khai thác điều kiện tự nhiên và nhân tạo để cấu thành hoàn chỉnh kiến trúc các công trình  

 

1.4. Thực trạng về xây dựng công trình kiến trúc Phật giáo Việt Nam ở các địa phương  

 

- Thực trạng về công tác bảo trì, tôn tạo và phục chế.  

 

1.5. Những vấn đề trong công tác quản lý quy hoạch và kiến trúc Phật giáo ở Việt Nam  

 

- Về quản lý nhà nước và các quy định pháp luật hiện hành (những tồn tại và bất cập).  

 

- Về công tác kiểm tra, giám sát (trách nhiệm của chủ đầu tư, trình độ năng lực cán bộ, năng lực của thiết kế, giám sát).  

 

- Vai trò của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Giáo hội Phật giáo các tỉnh, thành phố.  

 

1.6. Các nguồn vốn đầu tư  

 

- Ngân sách nhà nước.  

 

- Xã hội hóa.  

 

- Các cơ sở tôn giáo tín ngưỡng.  

 

 

 

CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT BẢO TỒN, TÔN TẠO, PHỤC CHẾ CÁC CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC PHẬT GIÁO  

 

 

2.1. Kinh nghiệm của các nước (Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore, các nước châu Âu…)  

 

2.2. Các kinh nghiệm của Việt Nam (những mặt được và chưa được)  

 

2.3. Cơ sở khoa học xuất phát từ các tiêu chí đánh giá giá trị  

 

2.3.1. Tiêu chí về niên đại xây dựng   

 

Năm khởi dựng, các lần trùng tu bảo tồn, phục chế, tôn tạo.  

 

2.3.2. Tiêu chí thể hiện tính tiêu biểu  

 

Công trình được xây dựng hoặc phế tích, các chi tiết mỹ thuật, thành phần kiến trúc hiện tồn thể hiện tính tiêu biểu cho thời kỳ, giai đoạn xây dựng.  

 

2.3.3. Tiêu chí về cấu trúc tạo lập công trình, về kỹ thuật xây dựng  

 

Cấu trúc bộ vì, hệ khung cột, dầm xà tạo nên độ vững chắc cho công trình.  

 

2.3.4. Các tiêu chí về sử dụng vật liệu xây dựng đã tạo lập lên các kiến trúc Phật giáo qua các thời kỳ  

 

2.3.5. Các tiêu chí về mỹ thuật  

 

- Điêu khắc (về nề ngõa, gỗ, phù điêu, tượng…).  

 

- Tranh vẽ (tranh tượng, các thành phần mỹ thuật khác bên trong nội thất).  

 

- Sử dụng màu sắc, ánh sáng trong các công trình.  

 

2.4. Các biện pháp bảo tồn, tôn tạo, phục chế  

 

- Công tác bảo tồn.  

 

- Công tác tôn tạo.  

 

- Công tác phục chế.  

 

2.5. Các quy định kỹ thuật về kiến trúc  

 

Phục vụ công tác bảo tồn, tôn tạo và xây dựng mới kiến trục Phật giáo.  

 

Nội dung này sẽ biên soạn ở dạng sổ tay hướng dẫn, chủ yếu quy định về các nội dung kỹ thuật, quy định hướng dẫn về tính toàn, tỷ lệ công trình, tỷ lệ giữa các thành phần kiến trục trong một công trình. Đặc biệt chú trọng đối với các công trình bảo tồn, tôn tạo và phục chế.  

 

 

 

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CÁC CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC PHẬT GIÁO XÂY MỚI  

 

 

3.1. Xây dựng xen cấy, bổ sung trong tổng thể của kiến trúc Tôn giáo hiện có  

 

- Quy hoạch tổng mặt bằng.  

 

- Nghiên cứu gợi mở, mật độ xây dựng.  

 

3.2. Xây dựng mới công trình ở vị trí mới  

 

 

3.2.1. Giải pháp kế thừa kiến trúc truyền thống  

 

- Về tỷ lệ, không gian kiến trúc.  

 

- Về hình thái kiến trúc.  

 

- Về trang trí mỹ thuật.  

 

3.2.2. Sáng tạo kiến trúc phật giáo theo điều kiện kỹ thuật và công nghệ vật liệu mới  

 

- Kinh nghiệm kiến trúc tôn giáo xây dựng mới ở các nước.  

 

- Đề xuất giải pháp kiến trúc phi truyền thống.  

 

- Tổ chức không gian sử dụng theo nhu cầu và tập quán Văn hoá.  

 

- Tổ chức lựa chọn giải pháp kiến trúc thông qua hội đồng tuyển chọn kiến trúc.  

 

3.3. Các bản vẽ minh họa và hướng dẫn  

 

 

 

KẾT LUẬN –KIẾN NGHỊ  

 

 

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  

 

 

 

PHẦN C: SẢN PHẨM CỦA ĐỀ ÁN  

 

- Báo cáo tổng hợp đề án.  

 

- Báo cáo tóm tắt.  

 

- Hồ sơ bản ảnh, bản vẽ kiến trúc định hướng xây dựng.  

 

- Các file zip chùa, file gốc.  

 

 

PHẦN D: TỔ CHỨC THỰC HIỆN  

 

1. Trách nhiệm của các đơn vị, cá nhân tham gia đề án  

 

          - Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam  

 

          - Ban Văn hóa Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam  

 

          - Ban trị sự Phật giáo các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.  

 

- Đơn vị tư vấn lập đề án (trong đó có trách nhiệm của từng cá nhân), có sự phân công cụ thể.  

 

          - Ban cố vấn  

 

          - Cơ quan chủ trì.  

 

          - Các đơn vị truyền thông.  

 

2. Kế hoạch, tiến độ thực hiện: 2024 – 2027(xem phần E)  

 

3. Kinh phí: (Có dự toán chi tiết kèm theo)  

 

          - Nguồn vốn……………………..  

 

          - Dự kiến các chi phí……………………  

 

 

 

E. KẾ HOẠCH, TIẾN ĐỘ VÀ NHÂN SỰ THỰC HIỆN  

 

TT  

 

Nội dung công việc  

 

Thời gian bắt đầu/kết thúc  

 

Nhân sự  

 

Chủ trì  

 

Tham gia phối hợp  

 

1  

 

Xây dựng đề cương, nội dung công việc  

 

Tháng 01/2024  

 

Tạ Quốc Khánh  

 

Nguyễn Thị Hương Mai  

 

Nguyễn Minh Quang  

 

Trần Nam Tiến  

 

2  

 

Lựa chọn danh mục công trình kiến trúc Phật giáo để khảo sát, xây dựng hồ sơ  

 

Tháng 01/2024  

 

Nguyễn Thị Hương Mai  

 

 

Nguyễn Minh Quang  

 

Trần Nam Tiến  

 

Tạ Quốc Khánh  

 

Lê Thọ Quốc  

 

Lý Lết  

 

3  

 

Xây dựng phiếu điều tra khảo sát gửi tới các ban Trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh.  

 

Tháng 01/2024 - đến tháng 10/2024 (bao gồm cả thu nhận được phiếu điều tra)  

 

Nguyễn Minh Quang  

 

- Tạ Quốc Khánh  

 

 

Các thành viên Ban văn hóa giáo hội Phật giáo tỉnh gửi phiếu  

 

4  

 

Xây dựng hồ sơ khoa học những ngôi chùa tiêu biểu đã lựa chọn  

 

Từ tháng 02/2024 – đến tháng 12/2025  

 

- Nguyễn Thị Hương Mai chủ trì chung và chịu trách nhiệm nội dung hệ phái Bắc tông khu vực Bắc Bộ)  

 

- Trần Nam Tiến (hệ phái Khất sĩ,Nam Tông Kinh và Bắc tông khu vực Nam Bộ)  

 

- Thầy Lệ Trí (Bắc Tông khu vực Nam Bộ;  

 

- Thầy Tịnh Hạnh (hệ phái Nam Tông Kinh)  

 

- Thầy Minh Liên (Hệ phái Khất sĩ)  

 

- Lê Thọ Quốc (hệ phái Bắc tông khu vực miền Trung)  

 

- Lý Lết (Chủ trì hệ phái Nam tông Khmer)  

 

Các thành viên phân ban kiến trúc – kiến thiết công trình Phật giáo  

 

5  

 

Thực hiện Báo cáo tổng hợp đánh giá giá trị, thực trạng làm cơ sở cho việc đề xuất định hướng  

 

Tháng 02/2024 – tháng 12/2025  

 

Tạ Quốc Khánh  

 

Nguyễn Thị Hương Mai  

 

Nguyễn Văn Quý  

 

Lê Thọ Quốc  

 

6  

 

Xây dựng bộ tiêu chí, đề xuất định hướng cho thiết kế kiến trúc Phật giáo Việt Nam đương đại và tương lai  

 

Tháng 01/2026 – tháng 11/2026  

 

Nguyễn Minh Quang   

 

Nguyễn Thị Hương Mai  

 

 

Trần Nam Tiến  

 

Lý Lết  

 

Tạ Quốc Khánh  

 

Lê Thọ Quốc  

 

7  

 

Xây dựng sổ tay hướng dẫn thực hiện bộ tiêu chí trong thiết kế các công trình kiến trúc Phật giáo đương đại  

 

Tháng 12/2026 – tháng 03/2027  

 

Nguyễn Minh Quang   

 

Nguyễn Thị Hương Mai  

 

 

Trần Nam Tiến  

 

Lý Lết  

 

Tạ Quốc Khánh  

 

Lê Thọ Quốc  

 

8  

 

Tọa đàm với các chuyên gia, các Tăng sĩ và các cơ quan quản lý xin ý kiến về bộ tiêu chí và sổ tay hướng dẫn.  

 

Tháng 4/2027  

 

Hòa thượng Thích Thọ Lạc   

 

Tạ Quốc Khánh  

 

Nguyễn Minh Quang  

 

Nguyễn Thị Hương Mai  

 

Trần Nam Tiến  

 

Lê Thọ Quốc   

 

9  

 

Chỉ sửa nội dung sau tọa đàm và ban hành  

 

Tháng 4/2027 – tháng 10/2027  

 

Các chủ trì và các thành viên...  

 

 

Chia sẻ dự án

Nam Mô Công Đức Lâm Bồ Tát

Xin cảm niệm tri ân sâu sắc tấm lòng cao đẹp và sự phát tâm cúng dường, ủng hộ, đóng góp của quý chư Tôn đức Tăng Ni và đặc biệt là sự phát tâm của quý mạnh thường quân, quý nam nữ Phật tử gần xa. Nguyện cầu hồng ân Tam bảo thùy từ gia hộ chư Tôn đức Tăng Ni – pháp thể khinh an, chúng sanh dị độ, mãi là tấm gương sáng cho tín chúng noi theo. Cầu nguyện tất cả quý vị Phật tử cùng gia quyến tứ đại điều hoà, thân tâm thường lạc, cát tường như ý.

Các dự án khác

Chính thức phát động cuộc “Vận động sáng tác âm nhạc – Sáng Đạo Trong Đời”

Chính thức phát động cuộc “Vận động sáng tác âm nhạc – Sáng Đạo Trong Đời”

1,100,100,000đ14%
Mục tiêu: 8,000,000,000đ
dollar1 Lượt Đóng Góp
search
search
search
search